Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng -
“Một người phụ nữ ăn mặc sang chảnh yêu cầu tôi đi theo để chụp ảnh. Thế nhưng, khi chốt số lượng ảnh để rửa thì chị ta bảo, không có tiền” - nhiếp ảnh gia nhớ về một kỷ niệm với nghề. Sau gần 40 năm kiếm sống bằng nghề chụp ảnh khu vực bờ hồ Hoàn Kiếm, ông Nguyễn văn Thái (SN 1954, người gốc Hà Nội) cho biết, tất cả những vất vả, cay đắng và cả huy hoàng của nghề, ông đều đã kinh qua.
“Có những giai đoạn, mỗi thợ ảnh được quây một quán nhỏ ở bờ hồ. Khách chụp ảnh phải xếp hàng chờ đợi để tới lượt mình, nhưng bây giờ thì khác. Khách chụp thì ít mà thợ chụp lại đông nên cạnh tranh khốc liệt. Có nhiếp ảnh còn vì 1 người khách mà cãi cọ, thậm chí đánh nhau với chính đồng nghiệp của mình” - ông Thái nói.
Vẫn lời của ông, khách hàng thời nay cũng đã khác xưa.
“Người ta vẫn nói, khách hàng là thượng đế. Nhưng thượng đế ngày xưa cũng có cách ứng xử khác với ngày nay” - vị nhiếp ảnh gia sinh năm 1954 nói.
Ông Nguyễn Văn Thái có gần 40 năm kiếm sống bằng nghề chụp ảnh dạo hồ Gươm. Ông Thái cho biết, thời trước, khi đi chụp ảnh, khách thường gọi những người làm nghề như ông bằng cái tên đầy tôn trọng: Bác thợ ảnh.
“Tuy nhiên bây giờ, người ta gọi chúng tôi bằng đủ thứ tên. Có cái tên thể hiện sự trân trọng nhưng cũng có những cái tên chỉ vẹn vẹn bằng 1 chữ: Ê …” - ông Thái chua chát tâm sự.
Không những thế, nhiều vị khách còn cố tình đùa giỡn với sức lao động của các nhiếp ảnh. Họ yêu cầu nhiếp ảnh gia đi theo để chụp cả trăm tấm ảnh nhưng chỉ rửa vài tấm.
“Chúng tôi không tính tiền bấm máy mà chỉ tính 25 - 30 nghìn cho một bức ảnh rửa. Vì vậy, những trường hợp chỉ chụp mà không rửa sẽ rất thiệt thòi cho công sức của chúng tôi” - vị nhiếp ảnh trải lòng.
Đồng quan điểm với ông Thái, nhiếp ảnh gia có 5 năm chụp ảnh dạo khu vực hồ Gươm Nguyễn Thị Hương (SN 1983) cũng khá bức xúc với câu chuyện này.
Nữ nhiếp ảnh cho biết, chị cũng từng gặp một khách hàng, ăn mặc sang chảnh, người đeo đầy trang sức nhưng ứng xử lại quá tệ.
“Chị ta gọi tôi đi theo và tạo dáng ở khắp các góc hồ. Thế nhưng, khi chốt số lượng ảnh để rửa thì chị ta bảo, không có tiền” - chị Hương nói.
Vụ đó, chị Hương chịu thiệt thòi chứ không muốn làm ầm ĩ. Nhưng, cũng từ đó, chị rút ra được kinh nghiệm cho bản thân, phải thỏa thuận rõ ràng với khách ngay từ khi bắt đầu hợp tác.
“Khách cũng có nhiều kiểu, có những khách “củ chuối” nhưng cũng có những khách rất đáng thương” - chị Hương nói tiếp.
Đó là những người nông dân hoặc người vùng cao. Ước mơ của họ chỉ là một lần được đến Hà Nội, thăm lăng Bác Hồ rồi ghé qua hồ Gươm.
Tuy nhiên, cũng chính vì lần đầu đến với phố phường đông đúc, mọi thứ đều lạ lẫm nên họ bị cuốn hút bởi mọi thứ xung quanh. Họ dễ tin người và không có tâm lý đề phòng khi đi vãn cảnh.
“Ở đây, lực lượng an ninh làm việc nghiêm ngặt nên tình trạng móc túi, trộm đồ ít xảy ra. Thế nhưng, hãn hữu vẫn có trường hợp, kẻ trộm cắp trà trộn để móc đồ của người dân” - chị Hương nói.
Khu vực bờ hồ mỗi ngày có tới hàng chục nhiếp ảnh hoạt động. Có lần, chị đã tận mắt chứng kiến một đôi vợ chồng, ăn mặc quê mùa, dẫn đứa con đi dạo bờ hồ. Đang đi dạo thì đứa trẻ đòi sang phía kia đường để đi xem hàng quán. Xem xong, người mẹ mới giật mình khi phát hiện chiếc ba lô cũ kỹ chị đeo trên vai đã bị rạch toang. Chiếc ví tiền trong đó cũng không cánh mà bay.
“Cả hai vợ chồng hốt hoảng. Người chồng chạy khắp khu vực bờ hồ để tìm kiếm còn người vợ thì khóc nức nở”- nữ nhiếp ảnh nhớ lại.
Vụ đó, một nhiếp ảnh trẻ tuổi thấy thương tình người mẹ nghèo nên rỉ tai cho bà kẻ móc túi.
“Người mẹ cũng chạy lại chỗ kẻ gian, khóc lóc van xin được trả lại tiền vì đó là số tiền bà dành dụm để đưa con đi chữa bệnh. Tuy nhiên, kẻ móc túi này không thừa nhận. Hắn ta còn gọi người nhiếp ảnh ra và đánh 1 trận túi bụi” - người phụ nữ sinh năm 1983 kể lại.
Từ vụ đó, những nhiếp ảnh gia như chị Hương hay những người kiếm sống ở khu vực đều tự tuân thủ 1 quy tắc ngầm: “Nước sông không phạm nước giếng”. Họ ít khi can thiệp nếu sự việc không liên quan đến mình.
“Không phải mình sống vô cảm, thấy người bị nạn mà không lên tiếng cứu giúp. Tuy nhiên, cứu người không đúng cách thì chẳng khác nào chuốc họa vào thân” - chị Hương bộc bạch.
Lời đề nghị trong đêm của hot girl khiến nhiếp ảnh gia bối rối
“Không thể chịu đựng nổi những tin nhắn thường xuyên gửi lúc nửa đêm của một cô gái, tôi phải lên kế hoạch để “tẩu thoát” “- vị nhiếp ảnh gia trẻ tuổi chia sẻ.
"> Người đàn bà đeo đầy trang sức ở hồ Gươm khiến nữ nhiếp ảnh ngán ngẩm -
Hero MotoCorp, nhà sản xuất xe máy lớn nhất Ấn Độ, cho biết chiếc xe điện hai bánh có thể chuyển đổi thành ba bánh bằng cách gắn vào phần cabin có thùng phía sau. Hãng đồng thời khẳng định Surge S32 sẽ được sản xuất và dự kiến bán ra giữa năm 2025. Xe máy điện biến thành xe ba bánh trong ba phútPhần phía sau sẽ được Hero cung cấp tùy theo nhu cầu của khách hàng, và dùng để chở người hoặc hàng hóa. Theo đó, phần phía trước - chiếc xe hai bánh - là một phần riêng biệt, và có thể sử dụng như một chiếc xe máy thông thường. Phương tiện được cho là rất hữu ích cho các doanh nghiệp nhỏ ở quốc gia Nam Á.
">
-
Nghe có vẻ khó tin nhưng đây đúng là đám cưới được tổ chức tại nghĩa trang đầu tiên ở thành phố An Sơn. Ngày 17/10, chú rể Tào Minh Bảo và cô dâu Giang Kim Ba tổ chức hôn lễ tại nghĩa trang Hồng Liên, thành phố An Sơn, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.
Đôi bạn trẻ này yêu nhau đã lâu. Cách đây vài năm, anh Minh Bảo đột nhiên mắc bệnh máu trắng, chị Kim Ba hết lòng hết sức chăm sóc cho anh.
Cuối cùng tình yêu cũng kết thành trái ngọt, đám cưới của cả hai nhận được sự chúc phúc nhiệt liệt từ người thân, bạn bè và đặc biệt là từ ban quản lí nghĩa trang Hồng Liên - nơi anh Minh Bảo sinh sống và làm việc.
Nghĩa trang Hồng Liên - nơi tiến hành hôn lễ Nói về lí do tổ chức đám cưới tại nghĩa trang, anh Minh Bảo lí giải rằng anh muốn hai người cùng nắm tay nhau cho tới đầu bạc răng long. Anh nói: “Hôn nhân bắt đầu từ nơi đây thì kết thúc cũng sẽ là hai người cùng già đi và cùng nhau chết tại đây”.
Trước ngày cưới, tại quảng trường nhỏ của nghĩa trang, mọi người tất bật trang trí tiệc cưới bằng bóng bay và hoa tươi. Bên cạnh quảng trường nhỏ là những dãy bia mộ. Tuy nhiên, điều này không làm ảnh hưởng đến không khí của đám cưới. Vẫn có người chơi accordion và saxophone. Một vài khách mời còn lên sân khấu hát tặng đôi bạn trẻ.
10 giờ sáng, hôn lễ chính thức bắt đầu, cô dâu mặc váy cưới chầm chậm đi tới trên lối vào nghĩa trang. Chú rể Minh Bảo đón lấy tay cô dâu từ tay người chú ruột, và âu yếm trao nhẫn kim cương cho cô. Hai người chính thức trở thành vợ chồng trong sự chúc phúc của toàn thể gia đình và bạn bè.
Chú rể trao nhẫn cưới cho cô dâu Để cảm ơn mọi người đã tới chung vui, cô dâu chú rể cũng đặc biệt chuẩn bị những món quà tự tay trồng trong nghĩa trang như lạc, hạt dẻ, táo đỏ... Đám cưới không chuẩn bị lì xì, tiệc chiêu đãi gồm toàn những món ăn bình dân đựng trong hộp an toàn với môi trường. Đây thực sự là một đám cưới “xanh” theo đúng quy định của nghĩa trang đưa ra.
Chú rể Minh Bảo cho biết, để đến được với nhau, hai người đã trải qua rất nhiều sóng gió. Người vợ đầu của anh mất vì ung thư vú, để lại cho anh đứa con gái 10 tuổi. Sau đó, anh tới Cáp Nhĩ Tân làm thuê.
Thật không may, do bất cẩn trong một lần sử dụng súng bắn đinh, mắt anh gần như bị mù. Phải mất rất nhiều tiền thuốc thang chạy chữa anh mới giữ lại được đôi mắt.
Lối vào hôn lễ với một bên là hàng bia mộ Năm 2015, anh Minh Bảo và chị Kim Ba gặp nhau và yêu nhau. Số phận thật trớ trêu, đúng lúc này anh Minh Bảo được chẩn đoán mắc bệnh máu trắng, phải mất hàng trăm ngàn nhân dân tệ để điều trị. Lúc khó khăn như vậy, chị Kim Ba vẫn luôn ở bên chăm sóc cho anh.
Năm 2017, bệnh tình đã khỏi hẳn, anh Bảo quyết tâm phải làm cho người mình yêu thương hạnh phúc. Anh và chị Kim Ba quyết định đến làm việc tại nghĩa trang Hồng Liên, thành phố An Sơn - nơi mẹ và chị gái anh cũng đang làm việc.
Được sự giúp đỡ tận tình của ban quản lí nghĩa trang, anh chị nhanh chóng thích nghi với cuộc sống và công việc tại đây. Ngày 17/10, anh chị tổ chức đám cưới cũng chính tại nơi này.
Đối với nhiều người, nghĩa trang là nơi có không khí u buồn và ảm đạm, nhưng đối với gia đình anh Minh Bảo, nơi đây từ lâu đã trở thành ngôi nhà chung đầy ấm áp.
Hot girl Trâm Anh: 'Người ta mời tôi đi khách, xin giá trực tiếp'
Từ khi nổi tiếng với danh hiệu 'hot girl World Cup', Trâm Anh tiết lộ cô nhận được rất nhiều lời giới thiệu, làm quen. Có người còn mời cô đi khách, nhắn tin xin giá trực tiếp.
"> Kì lạ cặp đôi tổ chức đám cưới tại nghĩa trang